The indeterminacy of Historiography: History vs history

•March 23, 2016 • 2 Comments

This week’s readings deal with the theme of the indeterminacy of  historiography. It is interesting to read a conversation among an historian, filmmaker, theorist and scholar about the ways in which history can be restored and can be written.

Rancière offers a new approach to history. According to him, history as we have known it in modern times is a “discourse of the truth.” Conventional historiography only focuses on the events and story, ignoring the subject who tells the story. Rancière argues that because the main task of historiography is to rearrange events and emphasize the story, it “repriv[es] history of its human subject, it links to a generally political and specifically democratic agenda, and its characteristic mode of representing its subject’s manner of being in the world, namely, narrative.”(p.xi) Since historiography has dealt much with subjectivity and its personal language, Rancière suggests an alternative source of finding the truth which challenges the existing “discourse of the truth.” He calls this source “a poetics of knowledge, a study of the set of literary procedures by which a discourse escapes literature, gives itself the status of science, and signifies this status.” By poetics of knowledge, Rancière refers to two interacting issues. First, literature itself can be taken as a scientific source to find the truth. Second, the subjective, personal language of a fictional work are trustable in order to restore the truth and, in a more focused sense, history.

Rancière confronts the conventional historiography that adopts an objective and impersonal language as the norm. For him, history should combine “science, politics and literature.” Examining the cause of Michelet, Rancière suggests that “history does not become a science by ceasing to be ‘narrative’ or ‘romantic’ or ‘literary’”. (xviii)  In this sense, Rancière redefines history by extending the boundaries of the language and the form of history. Rancière is radical in his approach to the issue implied under the relation between language and the truth because, as he asserts “It is not a simple matter of words. It belongs to a poetics elaboration of the object and the language of knowledge. (p7) His attempt, as Hayden White precisely points out “is to disclose ‘the unconscious’ of historical discourse, everything that had to be repressed in order to make possible the specific kinds of historical discourse met within our culture in our age.” (p. xix)

Sharing the concerns of history and subjectivity, Roland Barthes approaches history in a boldly personal fashion. The idea of history came to him when he was collecting his dead mother’s photographs. According to Bathes, there are two types of history: History with a capital “H” and history with a lowercase “h”. He says:

“the life of someone whose existence has somewhat preceded our own encloses in its particularity the very tension of History, its division. History is hysterical: it is constituted only if we consider it, only if we look at it – and in order to look at it, we must be excluded from it. As a living soul, I am the very contrary of History, I am what belies it, destroys it for the sake of my own history” (p65)

Barthes’ distinction of History vs (his) history is based on the distance between him and the past. In this case, Barthes cannot intervene in History, which is what had happened to his mom before he was born. However, in order to make sense of his life, he can “belie” and “destroy” the History. In saying “as a living soul, I am the very contrary of History” he implies the emotion that underlines his separation of History vs history. The Mourning Diary was written as a way for Barthes to keep track of his of his sadness and depression after his mother’s death in 1977. The diary can be in a sense, and without of Barthes’ intention, perceived as a history of his mother’s autobiography. In this regard, Barthes engages with History through his mother’s past. He reads his mother’s past mainly through her photographs whose punctum, in Barthes’ own words, keeps “triggering” and “pricking” him.

Barthes famously differentiates the studium from the punctum. According to Barthes, the studium is simply “a kind of general enthusiastic commitment” and it is a “very wide field of unconcerned desire, of various interest, of inconsequential taste: I like/I don’t like…” (p27),  whereas the punctum is a “detail” that “arouses great sympathy in me, almost a kind of tenderness” (p43). Barthes observes that looking at a photograph of news usually causes him the sense of studium, but looking at his mother’s photographs always triggers punctum. Barthes once asserts that it is memory that supports conception of the punctum.

Similarly to Barthes’ accessing the past by looking at his mother’s life, Godmilow revisits the past – particularly the Vietnam War – by remaking Farocki’s film. Godmilow’s film refers back to Rancière’s viewpoint about the role of literature in helping understand history. Since her film is a documentary in which actors play the role of historical figures, it blurs the sharp boundary between the fictional and non-fictional that Rancière implies when discussing history as a science and literature as a fictional work. In this regard, Godmilow does not contrast making art from making history. In other words, art can be a trustable source to capture history. More importantly, Godmilow refers to the “indeterminacy” of history as a text. Praising the filmmaker Backer for adding imagination to her work, Godmilow emphasizes the actual more than the real she focuses more on the real experience of a viewer rather than the real that the work might represent. (p93) Additionally, Godmilow believes that by abandoning the narrative cinema she can “represent history” and “tell an accurate history.” (p97)

My questions are:

In the interview, historian Ann-Louise Shapiro states that “history as having several simultaneous meanings. I think of it, at the least, as referring to the past, to the narratives that attempt to present the past, and to a discipline that seeks to interpret the pas and define protocols for that process” (p99) Do you agree with his categorization of the meanings of history? Or do you want to add on other meanings?

How do you interpret history? Do you agree with the two types of history that Barthes suggests?

In which ways do you approach history? In which condition do you think that an emotional and personal approach to history is more trustable than the scientific approach?

How can we talk about a historical event if it is based on a collective memory? And how can we evaluate a person as a trustable witness of history?

In term of the representation of history, can we talk about a work of art is “truer” than the others that reflecting the same historical events based on its style?

What do you think about Godmilow’s idea about film as a medium representing actuality rather than history?

Đồng hành cùng Lung Linh Mắt Biển – Tập 2

•March 25, 2012 • Leave a Comment

By Hà Nguyễn

Lung Linh Mắt Biển – Hành trình kết nối ánh sáng

•March 25, 2012 • 1 Comment

By Hà Nguyễn

“Còn người còn đảo, trái tim còn đập, còn ánh sáng”. Lần đầu tiên ở Việt Nam và Thế giới, một loạt ký sự về những ngọn đèn biển trên phạm vi toàn quốc được thực hiện, loạt ký sự đó mang tên LUNG LINH MẮT BIỂN.

Tại sao lại có tên là LUNG LINH MẮT BIỂN?

Tọa lạc ở nơi heo hút ít dân cư sinh sống, đánh dấu nơi đường bờ biển và bãi cạn nguy hiểm cũng như các lối an toàn ra vào cảng, những đôi mắt biển, những ngọn đèn biển đứng sừng sững hiên ngang giữa trời như thách thức với đại dương và biển cả bao la, đêm này qua đêm khác quét từng luồng ánh sáng định hướng xuyên thủng đêm đen.
Những luồng ánh sáng đó đã giúp cho biết bao phương tiện qua lại trên biển được an toàn, mang lại hơi ấm và hạnh phúc cho biết bao gia đình. Mắt biển cũng bởi vậy mà càng thêm lung linh diệu kỳ. Đó cũng chính là ý nghĩa của cái tên “Lung linh mắt biển”.

Loạt ký sự chinh phục những ngọn hải đăng kiêu hùng mang tên LUNG LINH MẮT BIỂN và chương trình ĐỒNG HÀNH được thực hiện hứa hẹn không chỉ mang đến những kiến thức lịch sử về một thời dựng nước giữ nước vẻ vang của dân tộc, hay những câu chuyện cảm động về những con người đang sống và làm việc trong thầm lặng để đem đến bình yên cho Tổ quốc, mà còn kỳ vọng giúp người xem thấy được tác dụng hai mặt về phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ an ninh quốc phòng trong đời sống hiện nay.

Tại sao lại có tên là ĐỒNG HÀNH?

Ngoài chương trình chính mang tên LUNG LINH MẮT BIỂN, còn có một chương trình khác được thực hiện song song mang tên Đồng hành cùng Lung Linh Mắt Biển, hay còn gọi tắt là ĐỒNG HÀNH.
Bên cạnh việc đồng hành và ghi lại cuộc sống sinh hoạt của người dân địa phương cũng như những khoảnh khắc hậu trường đắt giá của đoàn làm phim ký sự LUNG LINH MẮT BIỂN, những người làm chương trình ĐỒNG HÀNH của đài Truyền hình Công An Nhân Dân còn kiêm thêm một nhiệm vụ khác cũng không kém phần quan trọng. Đó là tìm ra ứng cử viên cho danh sách dự thi HOA HẬU MẮT BIỂN.

Vậy, HOA HẬU MẮT BIỂN là gì?

Lần đầu tiên ở Việt Nam, cuộc thi Hoa hậu không có người đẹp. Lần đầu tiên ở thể lệ bình chọn, thời gian kéo dài từ tập đầu tiên đến tập cuối cùng. Lần đầu tiên với khán giả, quý vị là người quyết định ai đăng quang ngôi hậu.
HOA HẬU MẮT BIỂN chính là một cuộc thi như thế. Và ứng cử viên cho ngôi vị cao quý này, không phải ai khác, chính là những con mắt biển, những ngọn đèn biển đầy uy nghi, kiêu hùng. Sau mỗi tập phim được phát sóng, khán giả sẽ bình chọn cho ngọn đèn biển mà mình yêu thích. Ngọn đèn biển nhận được nhiều bình chọn nhất sẽ đăng quang Hoa hậu mắt biển.
Với rất nhiều cái “Lần đầu tiên”, loạt ký sự LUNG LINH MẮT BIỂN và chương trình ĐỒNG HÀNH được thực hiện như một món ăn lạ mang niềm vui gửi tặng đến tất cả quí vị khán giả. Xa hơn nữa, những người làm báo hình điện ảnh Công an Nhân dân hy vọng rằng, tinh thần Việt Nam gửi gắm trong mỗi tập phim sẽ được truyền tải đến với khán giả xem đài một cách tự nhiên nhất, chân thực nhất, như bữa cơm gia đình giản dị ta vẫn ăn hàng ngày.

Trailer: Bữa Ăn Cuối Cùng

•October 7, 2011 • Leave a Comment

by Thành Trung

Continue reading ‘Trailer: Bữa Ăn Cuối Cùng’

Tuyển diễn viên

•August 16, 2011 • 6 Comments

By Đình Hải

Lớp K6 – dự án điện ảnh do quỹ Ford (USA) tài trợ cho trường Đại Học KHXH&NV cần tuyển diễn viên cho một phim ngắn sắp khởi quay.

Miêu tả khái quát:

Tiêu đề phim: Tử hình

Thể loại: Tâm lý tội phạm

Thời lượng: 15 – 20 phút

Số lượng nhân vật: 8 nam, 2 nữ.

Đây là câu chuyện về Một luật sư thất nghiệp lớn tuổi, yếu ớt, chậm chạp và tôn thờ pháp luật. Anh ta không biết yêu nhưng vẫn yêu, không thể giết người nhưng vẫn giết, và phạm tội nhưng vẫn thực thi pháp luật.

Continue reading ‘Tuyển diễn viên’

Khắc khoải ” Trăng nơi đáy giếng”

•July 19, 2011 • 4 Comments

by Đỗ Huệ

Đọc kịch bản ” Trăng nơi đáy giếng” đã thấy ngậm ngùi, xem phim xong, vừa muốn viết, vừa không. Không thích cái lê thê nhưng lại không đành cái dấm dứt và nỗi đau thân phận con người, thân phận người đàn bà. Có chút gì đó cứ chìm trôi,xoáy vào da thịt với nỗi niềm và nỗi buồn thấm thía…

Continue reading ‘Khắc khoải ” Trăng nơi đáy giếng”’

Thương nhớ đồng quê

•June 1, 2011 • 2 Comments

by Phạm Thu Hằng

Qua lời kể của Nhâm (Tạ Ngọc Bảo), một thanh niên nông thôn sống trong ngôi làng không biết tên, một cái làng giống như bao cái làng khác trên dải đất Việt Nam này, cuộc sống của những người nông dân mà ở đây là mẹ, là chị dâu, là thím…của Nhâm hiện ra với biết bao cực nhọc và vất vả.

Continue reading ‘Thương nhớ đồng quê’

Stagecoach – Một bộ phim miền Tây điển hình

•June 1, 2011 • Leave a Comment

by Phạm Thu Hằng

Những đặc trưng của phim miền Tây trong Stagecoach có thể nhận thấy ngay trong  cảnh mở đầu phim. Bối cảnh diễn ra trong căn phòng của trạm cảnh sát và người ta nhận thấy ở đây có mặt của những viên cảnh sát đại diện cho nhà nước, đại diện cho pháp luật và sự xuất hiện của một vị dường như là tù trưởng người da đỏ, người đại diện cho dân bản địa, đến báo tin về sự xuất hiện của Geronimo, một kẻ phá hoại xúi dục dân Apaches nổi loạn.

Continue reading ‘Stagecoach – Một bộ phim miền Tây điển hình’

Nghệ thuật kể chuyện của 2046

•June 1, 2011 • 2 Comments

by Phạm Thu Hằng

Nếu như Nhật Bản có Ozu thì Hong Kong có Vương Gia Vệ, sự so sánh này có vẻ như khập khiễng nhưng xét về mặt tài năng và độc đáo thì có lẽ sự so sánh trên cũng không phải là thái quá. Ozu và Vương Gia Vệ có một đặc điểm chung là luôn dùng dàn diễn viên quen thuộc trong các tác phẩm của mình và điều này đã chứng tỏ sự lựa chọn của của họ là đúng đắn.

Continue reading ‘Nghệ thuật kể chuyện của 2046’

Người tưới đường bị tưới

•June 1, 2011 • 2 Comments

by Đồng Thảo

Bối cảnh: Một ngôi nhà nhỏ trong ngõ. Thiết kế đơn giản, nhiều cây, có ban công, không gian thoáng và mát mẻ.

Continue reading ‘Người tưới đường bị tưới’

Kí ức

•June 1, 2011 • 4 Comments

by Phạm Thu Hằng

Hồi ấy, có vẻ như tôi mới có mười tuổi, chuyện này thật ra cũng chẳng có gì để kể, Tôi chỉ muốn ôn lại cảm giác của mình lúc còn bé, và nhớ lại nó, những điều khiến  tôi hoảng sợ và lo lắng đến từ một sự việc mà trẻ con chưa bao giờ có kinh nghiệm.

Continue reading ‘Kí ức’

Đức tin – món hàng xa xỉ

•June 1, 2011 • Leave a Comment

by Phạm Thu Hằng

Được biết đến như là những nhà làm phim độc lập có phong cách độc đáo nhất trong làng điện ảnh không chỉ ở Hollywood mà còn trên thế giới, không phải là không có lý do khi anh em nhà Coen được coi là đại diện cho dòng phim tác giả gặt hái được những thành công vang dội trong hầu hết các Liên hoan phim danh tiếng nhất.

Continue reading ‘Đức tin – món hàng xa xỉ’

Khuynh hướng hình thức

•June 1, 2011 • Leave a Comment

by Phạm Thu Hằng

“The Hurt Locker” mở đầu bằng lời đề từ: “The rush of battle is often a potent and lethal addiction, for war is a drug –  Chris Hedges ”. “For war is a drug” được nhấn mạnh như là một tuyên ngôn cho tinh thần chính của phim: Đó cũng chính là tuyên ngôn về quan điểm của nhà làm phim khi nhìn nhận về chiến tranh Iraq nói riêng và các cuộc chiến tranh nói chung.

Continue reading ‘Khuynh hướng hình thức’

Chỉ anh và em

•June 1, 2011 • 2 Comments

by Thảo Vương

An đi chợ sáng về, đỗ chiếc xe máy vào nhà gửi xe, xách theo 1 cái làn thức ăn. Cô bấm thang máy, lên tầng 6.

Continue reading ‘Chỉ anh và em’

Lễ ra mắt phim “Chiều ngọt”

•May 31, 2011 • Leave a Comment

by Đào Lê Na

Lễ ra mắt phim Chiều ngọt (tên tiếng Anh: Sweeten) của sinh viên K6, Dự án điện ảnh, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội tại Hanoi Cinematheque 22A Hai Bà Trưng, Hà Nội từ 18 giờ  ngày 20/5/2011 đã diễn ra thành công tốt đẹp.

Continue reading ‘Lễ ra mắt phim “Chiều ngọt”’

Giấc mơ của búp bê

•May 30, 2011 • 3 Comments

by Đỗ Huệ

Một con búp bê Nhật được đặt trang trí trong tủ kính trong một cửa hàng đồ cổ từ rất lâu. Hằng ngày con búp bê quan sát dòng người qua lại với đủ lớp người. trên mặt con búp bê có một vết thâm như chảy máu. Con búp bê kể lại câu chuyện mình.

Continue reading ‘Giấc mơ của búp bê’

Sự biến mất của âm thanh

•May 30, 2011 • Leave a Comment

by Đỗ Huệ- Đức Trọng

Tôi cứ tự hỏi nếu một ngày những thứ xung quanh tôi đột nhiên lặng câm, hoặc thử, tôi trở thành một điều gì đó, hoàn toàn im lặng- với mọi thứ xung quanh. Tôi đã thử, và tôi cũng đã thất bại với cuộc thử nghiệm của chính mình. Persona là câu trả lời mà tôi tìm kiếm!

Continue reading ‘Sự biến mất của âm thanh’

Âm nhạc, nhịp điệu

•May 28, 2011 • Leave a Comment

by Đỗ Huệ

Là một trong những nghệ sĩ sớm đạt được thành công lớn khi theo đuổi dòng phim nghệ thuật tác giả, Wong Kar Wai (Vương Gia Vệ) là cái tên được nhắc nhiều không chỉ trong giới làm phim Trung Quốc, ông được thế giới biết đến với tư cách đạo diễn, biên kịch, nhà sản xuất.

Continue reading ‘Âm nhạc, nhịp điệu’